Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Linh ( team ❤️...
Xem chi tiết
Nguyễn Minh An
Xem chi tiết
Mỹ Ngân
12 tháng 12 2021 lúc 19:58

7) vì \(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{7}\)và x-y+z=36

Nên theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{6}\)=\(\dfrac{z}{7}\)=\(\dfrac{x-y+z}{5-6+7}\)=\(\dfrac{36}{6}\)=6

 \(\Rightarrow\)x=6.5=30

     y=6.6=36

     z=6.7=42

vậy x=30,y=36,z=42

 

 

Bình luận (0)
Minz Ank
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
2 tháng 3 2023 lúc 21:08

`P=x^3/(x+y)+y^3/(y+z)+z^3/(z+x)`

`=x^4/(x^2+xy)+y^4/(y^2+yz)+z^4/(z^2+zx)`

Ad bđt cosi-swart:

`P>=(x^2+y^2+z^2)^2/(x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx)`

Mà `xy+yz+zx<=x^2+y^2+z^2)`

`=>P>=(x^2+y^2+z^2)^2/(2(x^2+y^2+z^2))=(x^2+y^2+z^2)/2=3/2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=y=z=1`

`Q=(x^3+y^3)/(x+2y)+(y^3+z^3)/(y+2z)+(z^3+x^3)/(z+2x)`

`Q=(x^3/(x+2y)+y^3/(y+2z)+z^3/(z+2x))+(y^3/(x+2y)+z^3/(y+2z)+x^3/(z+2x))`

`Q=(x^4/(x^2+2xy)+y^4/(y^2+2yz)+z^4/(z^2+2zx))+(y^4/(xy+2y^2)+z^4/(yz+2z^4)+x^4/(xz+2x^2))`

Áp dụng BĐT cosi-swart ta có:

`Q>=(x^2+y^2+z^2)^2/(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx)+(x^2+y^2+z^2)^2/(2(x^2+y^2+z^2)+xy+yz+zx))`

Mà`xy+yz+zx<=x^2+y^2+z^2`

`=>Q>=(x^2+y^2+z^2)^2/(3(x^2+y^2+z^2))+(x^2+y^2+z^2)^2/(3(x^2+y^2+z^2))=(2(x^2+y^2+z^2)^2)/(3(x^2+y^2+z^2))=(2(x^2+y^2+z^2))/3=2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=y=z=1.`

Bình luận (0)
Mai Phương Nguyễn
Xem chi tiết
qlamm
30 tháng 12 2021 lúc 2:12

b tham khảo nhé

Bình luận (0)
MrBacon MrBacon
Xem chi tiết
MrBacon MrBacon
27 tháng 1 2023 lúc 18:11

Ai làm được thì giúp mình với ;-;

Bình luận (0)
Xem chi tiết
bé sư tử cute
Xem chi tiết
Van Toan
1 tháng 2 2023 lúc 20:03

a,Áp sụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x-2z}{9-14}=\dfrac{15}{-5}=-3\\\Rightarrow x=-3.3=-9\\ \Rightarrow y=-3.5=-15\\ \Rightarrow z=-3.7=-21 \)

 

Bình luận (0)

a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2z}{14}=\dfrac{3x-2z}{9-14}=\dfrac{15}{-5}=-3\)  (Vì 3x-2z=15)


\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-3\\\dfrac{y}{5}=-3\\\dfrac{z}{7}=-3\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\y=-15\\z=-21\end{matrix}\right.\)

Vậy ...
 

b) Ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{2x}{10}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y}{10-9}=\dfrac{100}{1}=100\) (Vì 2x-3y=100)


\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=100\\\dfrac{y}{3}=100\\\dfrac{z}{2}=100\end{matrix}\right.\)    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=500\\y=300\\z=200\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

c) Ta có: \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{z}{-4}=\dfrac{3z}{-12}=\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3z-2x}{\left(-12\right)-\left(-6\right)}=\dfrac{36}{-18}=-2\)                                                         (Vì 3z-2x=36)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{-3}=-2\\\dfrac{y}{-5}=-2\\\dfrac{z}{-4}=-2\end{matrix}\right.\)     \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\\z=8\end{matrix}\right.\)

Vậy ... 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2023 lúc 23:56

d: x/2=y/1=z/3

mà 3x+4z=16+2=18

nên Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{3x+4z}{3\cdot2+4\cdot3}=\dfrac{18}{18}=1\)

=>x=2; y=1; z=3

a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{3x-2z}{3\cdot3-2\cdot7}=\dfrac{15}{-5}=-3\)

=>x=-9; y=-15; z=-21

b: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{2x-3y}{2\cdot5-3\cdot3}=\dfrac{100}{1}=100\)

=>x=500; y=300; z=200

c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{3z-2x}{3\cdot4-2\cdot3}=\dfrac{36}{6}=6\)

=>x=18; y=30; z=24

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
26 tháng 8 2017 lúc 3:27

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y-5}{7}=\dfrac{z+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{2y-10}{14}=\dfrac{5z+10}{15}\)

\(x+2y=5z\Leftrightarrow x+2y-5z=0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2y-10}{14}=\dfrac{5z+10}{15}=\dfrac{x+2y-10-5z-10}{3+14-15}\)

\(=\dfrac{-20}{2}=-10\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-30\\y=-65\\z=-32\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Phạm Tiến Minh
Xem chi tiết